2006
Những Tài Liệu Chỉ Dẫn cho Chức Tư Tế A Rôn và Hội Thiếu Nữ
Tháng Mười Một năm 2006


Những Tài Liệu Chỉ Dẫn cho Chức Tư Tế A Rôn và Hội Thiếu Nữ

Những tài liệu sau đây có thể được sử dụng để bổ sung, chứ không thay thế, cho các bài học trong Sách Chức Tư Tế A Rôn 2Sách Hội Thiếu Nữ 2. Trong những đoạn tham khảo, sách Bổn Phận đối với Thượng Đế thay cho cho các sách chỉ dẫn Chức Tư Tế A Rôn: Làm Tròn Bổn Phận của Chúng Ta đối với Thượng Đế. Sự Tíến Triển Cá Nhân thay cho quyển sách nhỏ Sự Tiến Triển Cá Nhân của Hội Thiếu Nữ. Một số sinh hoạt Bổn Phận đối với Thượng ĐếSự Tiến Triển Cá Nhân được liệt kê trong những chỉ dẫn có thể được thực hiện trong thời gian học, hoặc các anh chị em có thể khuyến khích các thành viên trong nhóm túc số hoặc lớp học hoàn tất các sinh hoạt này ở nhà. Những đề nghị giảng dạy thêm được tìm thấy trong tạp chí Liahona ở trang 1 và trong Sự Giảng Dạy, Không Có Sự Kêu Gọi Quan Trọng Nào Bằng.

Xin hãy giảng dạy các bài học theo thứ tự mà chúng được in ra. Sách học này không có một bài học cụ thể về lễ Phục Sinh. Nếu các anh chị em muốn giảng dạy một bài học đặc biệt về lễ Phục Sinh, thì hãy cân nhắc việc sử dụng các thánh thư, những bài nói chuyện trong đại hội, những bài báo trong các tạp chí Giáo Hội, các hình ảnh, và các bài thánh ca chú trọng vào cuộc sống và sứ mệnh của Đấng Cứu Rỗi.

Để tìm ra các bản tài liệu chỉ dẫn không phải bằng tiếng Anh trong một số ngôn ngữ, xin hãy tìm đến www.lds.org, bấm vào bản đồ thế giới và chọn ra một ngôn ngữ. Hãy bấm vào Liahona,” kế đó bấm vào số tháng Mười Một năm 2006. Các tài liệu chỉ dẫn bằng tiếng Anh có thể được tìm thấy tại www.lds.org bằng cách bấm vào “Gospel Library.” Có những mạng nối kết với các tài liệu chỉ dẫn hiện hành nhất ở bên cột tay phải.

Các tài liệu chỉ dẫn trong tương lai sẽ được in trong các số báo Liahona tháng Năm và tháng Mười Một. Các tạp chí Giáo Hội (trong một số ngôn ngữ) có thể được tìm thấy tại www.lds.org.

Tài Liệu Chỉ Dẫn cho Sách Hội Thiếu Nữ 2

Để sử dụng trong năm 2007, các bài học 1–25

Bài Học 1: Đến Gần Chúa Giê Su Ky Tô Hơn

Gordon B. Hinckley, “In These Three I Believe,” Liahona, tháng Bảy năm 2006, 2. Sử dụng các đoạn trong bài này về Chúa Giê Su Ky Tô để bổ túc cho “Mỗi Thiếu Nữ Cần Phải Biết Chúa Giê Su Ky Tô.”

Dieter F. Uchtdorf, “Các Thuộc Tính Giống Như Đấng Ky Tô—Quyền Năng Nâng Đỡ Chúng Ta,” Liahona, tháng Mười Một năm 2005, 100. Sử dụng ba đoạn cuối của bài này để kết thúc cuộc thảo luận về việc trở nên giống như Đấng Ky Tô.

Keith B. McMullin, “Chúa Giê Su, Duy Chỉ Nghĩ về Ngài,” Liahona, tháng Năm năm 2004, 33. Sử dụng để bổ túc đoạn “Qua Các Nỗ Lực của Mình, Một Thiếu Nữ Có Thể Đến Gần Đấng Cứu Rỗi Hơn.”

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị Đức Tin,” số 5.

Bài Học 2: Các Ân Tứ Thuộc Linh

Julie B. Beck, “Sự Trút Xuống Dư Dật Các Phước Lành,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 11. Dùng làm một ví dụ về ân tứ chữa lành.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị Cá Nhân,” số 7.

Bài Học 3: Xây Đắp Vương Quốc của Thượng Đế

Stephen B. Oveson và Dixie Randall Oveson, “Personal Consecration,” Liahona, tháng Chín năm 2005, 16. Sử dụng bài này với “Sự Hy Sinh Giúp Chúng Ta Chuẩn Bị Sống Nơi Hiện Diện của Thượng Đế.”

Kathleen H. Hughes, “Để Tất Cả Chúng Ta Đều Có Thể Ngồi Chung Với Nhau trong Thiên Thượng,” Liahona, tháng Mười Một năm 2005, 110. Sử dụng những ví dụ từ bài bày để cho thấy những cách thức hy sinh cho Giáo Hội.

Bài Học 4: Việc Tuân Theo Những Lệnh Truyền Giúp Chúng Ta Làm Tròn Các Vai Trò Thiêng Liêng của Mình

Gordon B. Hinckley, “How Can I Become the Woman of Whom I Dream?” Liahona, tháng Bảy năm 2001, 112. Sử dụng suốt bài học này để giúp giải thích giá trị thiêng liêng.

Jeffrey R. Holland, “Cùng Các Thiếu Nữ,” Liahona, tháng Mười Một năm 2005, 28. Dùng lời khuyên bảo của Anh Cả Holland về cách thức trở thành một phụ nữ của Đấng Ky Tô để nhấn mạnh đoạn bài về việc tuân theo các lệnh truyền.

Elaine S. Dalton, “Tiến Tới và Kiên Trì,” Liahona, tháng Năm năm 2003, 105. Sử dụng những câu chuyện trong bài này để minh họa cách thức làm tròn các vai trò thiêng liêng.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị Thiên Tính,” số 2.

Bài Học 5: Môi Trường Gia Đình

Susan W. Tanner, “Strengthening Future Mothers,” Liahona, tháng Sáu năm 2005, 16. Gồm vào năm điểm để cho thấy cách thức các thiếu nữ có thể làm phong phú môi trường gia đình của họ.

Julie B. Beck, “Lòng Mẹ,” Liahona, tháng Năm năm 2004, 75. Sử dụng trong cuộc thảo luận về vai trò của một người mẹ.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị Thiên Tính,” số 3.

Bài Học 6: Chia Sẻ Công Việc trong Nhà

L. Tom Perry, “Một Trách Nhiệm Nặng Nề để Yêu Thương và Chăm Sóc Nhau,” Liahona, tháng Sáu năm 2006, 56. Sử dụng đoạn bài có tựa đề “Mời Tất Cả Những Người Trong Gia Đình Tham Gia” khi bắt đầu bài học.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị của Việc Thiện,” số 1.

Bài Học 7: Sống trong Tình Yêu Thương và Hòa Thuận

Susan W. Tanner, “Tôi Có Nói Cho Các Em Biết Rằng … ?” Liahona, tháng Năm năm 2003, 73. Hãy cân nhắc việc sử dụng bài này để giới thiệu bài học.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị,” số 3.

Bài Học 8: Cải Tiến Những Kỹ Năng Truyền Đạt

“Questions and Answers,” Liahona, tháng Hai năm 2004, 30. Sử dụng những điều đề nghị ở phần đầu của bài này trong đoạn “Chúng Ta Có Thể Giúp Cải Tiến Sự Truyền Đạt trong Gia Đình của Mình” của bài học.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Các Tiêu Chuẩn về Sức Mạnh của Giới Trẻ: Lời Lẽ.”

Bài Học 9: Một Thiếu Nữ là Một Người Hòa Giải trong Nhà Mình

Susan W. Tanner, “Ta Là Sự Sáng Mà Các Ngươi Sẽ Đưa Cao,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 103. Hãy cân nhắc việc sử dụng câu chuyện của Raluca thay vì câu chuyện trong bài học này.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị Thiên Tính,” số 7.

Bài Học 10: Chức Tư Tế: Một Phước Lành Lớn Lao

James E. Faust, “Sự Phục Hồi Tất Cả Mọi Điều,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 61. Hãy sử dụng vào lúc bắt đầu bài học.

Julie B. Beck, “Sự Trút Xuống Dư Dật Các Phước Lành,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 11. Sử dụng khi liệt kê các phước lành nhận được qua chức tư tế.

Bài Học 11: Biết Ơn Vị Giám Trợ

Gordon B. Hinckley, “Những Người Chăn của Y Sơ Ra Ên,” Liahona, tháng Mười Một năm 2003, 60. Thay thế lời trích dẫn đầu tiên bằng điều mô tả của Chủ Tịch Hinckley về các vị giám trợ.

Bài Học 12: Các Phước Lành của Những Người Cha

L. Tom Perry, “Vai Trò Làm Cha, Một Sự Kêu Gọi Vĩnh Cửu,” Liahona, tháng Năm năm 2004, 69. Thảo luận đoạn “Các Vai Trò của Người Cha” trong “Một Người Cha Có Thể Ban Phước cho Con Cái Mình qua Chức Tư Tế” của bài này.

Merrill J. Bateman, “Chức Tư Tế, Các Chìa Khóa và Quyền Năng để Ban Phước,” Liahona, tháng Mười Một năm 2003, 50. Hãy cân nhắc việc thêm vào câu chuyện của Anh Cả Bateman về Michael khi thảo luận về các phước lành của việc đi học.

Bài Học 13: Các Phước Lành Tộc Trưởng

Julie B. Beck, “Các Em Có Được Quyền Thừa Kế Cao Quý ,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 106. Sáp nhập lời khuyên bảo của Chị Beck vào các phước lành tộc trưởng trong những lời trích dẫn mà được đọc lớn.

“About Patriarchal Blessings,” Liahona, tháng Ba năm 2004, 18. Sử dụng những câu trả lời trong bài để trả lời những câu hỏi của các thiếu nữ về các phước lành tộc trưởng.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị Cá Nhân,” số 6.

Bài Học 14: Các Phước Lành của Đền Thờ

Russell M. Nelson, “Young Adults and the Temple,” Liahona, tháng Hai năm 2006, 10. Làm nổi bật cuộc thảo luận về sự mặc khải với đoạn “Sự Mặc Khải Tiếp Tục” của bài này.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị của Tính Liêm Khiết,” số 1.

Bài Học 15: Hôn Nhân trong Đền Thờ

Gordon B. Hinckley, “The Marriage That Endures,” Liahona, tháng Bảy năm 2003, 2. Hãy cân nhắc việc thay thế đoạn ở trong bài “Kết Hôn Đúng và Sống Đúng” bằng câu chuyện của LeGrand Richards.

Robert D. Hales, “Chuẩn Bị cho một Hôn Nhân Thượng Thiên,” Liahona, tháng Hai năm 2006, 16. Gồm vào lời khuyên bảo của Anh Cả Hales về việc đặt một hướng đi vĩnh cửu trong phần kết luận.

Bài Học 16: Nhật Ký

Gordon B. Hinckley, “Các Ngươi Hãy Tìm Kiếm Nước Đức Chúa Trời,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 81. Chia sẻ những phần nhật ký của Chủ Tịch Hinckley về lời khuyên dạy của tiên tri liên quan đến nhật ký .

Bài Học 17: Lưu Giữ Hồ Sơ Lịch Sử Gia Đình

James E. Faust, “Các Anh Em Là Những Người Phi Thường,” Liahona, tháng Mười năm 2003, 53. Thuật lại các câu chuyện của Chủ Tịch Faust để nhấn mạnh mục đích của lịch sử gia đình trong đoạn đầu.

Boyd K. Packer, “Your Family History: Getting Started,” Liahona, tháng Tám năm 2003, 12. Sử dụng đoạn “Cách Thức để Bắt Đầu” của bài này như là một phần bổ túc cho “Các Hồ Sơ Gia Đình Bắt Đầu với một Biểu Đồ Gia Phả và Hồ Sơ Nhóm Gia Đình.”

Henry B. Eyring, “Đồng Tâm Đoàn Kết,” Liahona, tháng Năm năm 2005, 77. Sử dụng bài này để giới thiệu đoạn “Các Em Có Thể Là một Mối Liên Kết trong Dòng Họ Tổ Tiên” của bài học.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị Cá Nhân,” số 5.

Bài Học 18: Một Di Sản Các Truyền Thống Ngay Chính

Ronald A. Rasband, “Thế Hệ Đang Vươn Lên của Chúng Ta,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 46. Thêm câu chuyện về phép báp têm cho người chết vào câu chuyện của Chủ Tịch Kimball.

H. Ross Workman, “Breaking the Chains of Sin,” Liahona, tháng Bảy năm 2006, 36. Sử dụng bài thảo luận của Anh Cả Workman về sự tự do đối chiếu với cảnh tù đày trong đoạn “Phân Biệt giữa Các Truyền Thống Ngay Chính với Các Truyền Thống của Thế Gian” của bài học.

Bài Học 19: Chuẩn Bị để Giảng Dạy Những Người Khác

M. Russell Ballard, “Tạo Ra một Ngôi Nhà Chia Sẻ Phúc Âm,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 84. Hãy cân nhắc việc chia sẻ những ý kiến của bài trong đoạn “Chúng Ta Có Thể Phát Triển Những Kỹ Năng Mà Sẽ Giúp Chúng Ta Giảng Dạy Phúc Âm” của bài học.

M. Russell Ballard, “Thêm Một Người Nữa,” Liahona, tháng Năm năm 2005, 69. Gồm vào bản liệt kê những điều ước của MTC từ bài này sau khi đóng diễn vai trò trong phần giới thiệu bài học.

Shanna Butler, Adam C. Olson, và Roger Terry, “Preaching His Gospel,” Liahona, tháng Chín năm 2005, 10. Sử dụng những ý kiến từ đoạn “Chuẩn Bị, Chuẩn Bị, Chuẩn Bị” của bài để làm nổi bật sự áp dụng bài học.

Bài Học 20: Chia Sẻ Phúc Âm

Thomas S. Monson, “Tiên Tri Joseph Smith: Người Thầy Dạy bằng Tấm Gương,” Liahona, tháng Mười Một năm 2005, 67. Sử dụng các nguyên tắc của Chủ Tịch Monson về cá tính để làm nổi bật cuộc thảo luận về tầm quan trọng của tấm gương trong công việc truyền giáo.

Dallin H. Oaks, “Sharing the Gospel,” Liahona, tháng Giêng năm 2002, 7. Sử dụng đoạn “Cách Thức để Làm Điều Đó” của bài này để bổ túc cho phần thảo luận về cách thức một thiếu nữ chuẩn bị để chia sẻ phúc âm.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị của Công Việc Thiện,” số 7.

Bài Học 21: Hỗ Trợ Những Người Truyền Giáo qua Các Bức Thư

David A. Bednar, “Trở Thành một Người Truyền Giáo,” Liahona, tháng Mười Một năm 2005, 44. Sử dụng những đoạn thích hợp của bài này trong việc thảo luận các trách nhiệm của một người truyền giáo.

Bài Học 22: Cầu Vấn Chúa

Joseph B. Wirthlin, “Improving Our Prayers,” Liahona, tháng Tám năm 2004, 16. Sử dụng đoạn “Một Mẫu Mực Cầu Nguyện” của bài này trong cuộc thảo luận về sự cầu nguyện.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị Đức Tin,” số 1.

Bài Học 23: Việc Nhịn Ăn Mang Đến Các Phước Lành

Joseph B. Wirthlin, “The Law of the Fast,” Liahona, tháng Bảy năm 2001, 88. Sử dụng bài này để giúp bổ túc những câu trả lời của các thiếu nữ về việc nhịn ăn.

Ronald T. Halverson, “The Heavens Rained,” Liahona, tháng Tám năm 2004, 42. Cân nhắc việc sử dụng câu chuyện này thay vì câu chuyện của Matthew Cowley.

Sự Tiến Triển Cá Nhân, “Những Kinh Nghiệm Giá Trị của Tính Liêm Khiết,” số 6.

Bài Học 24: Sự Mặc Khải trong Cuộc Sống Hằng Ngày của Chúng Ta

James E. Faust, “Communion with the Holy Spirit,” Liahona, tháng Ba năm 2002, 2. Sử dụng phần thảo luận của Chủ Tịch Faust về cách thức tiếp nhận sự mặc khải cá nhân trong đoạn thứ nhì.

Dallin H. Oaks, “Eight Reasons for Revelation,” Liahona, tháng Chín năm 2004, 8. Sử dụng tám lý do làm phần kết thúc bài học.

Bài Học 25: Luật Hy Sinh

M. Russell Ballard, “The Law of Sacrifice,” Liahona, tháng Ba năm 2002, 10. Sử dụng bài này để bổ túc phần đầu của bài học.

Won Yong Ko, “Sự Hy Sinh là một Niềm Vui và Phước Lành,” Liahona, tháng Mười Một năm 2005, 92. Sử dụng phần kết luận làm một ví dụ về cách thức sự hy sinh mang đến các phước lành.

Tài Liệu Hướng Dẫn cho Sách Chức Tư Tế A Rôn 2

Để sử dụng trong năm 2007, các bài học 1–25

Bài Học 1: Tôi Là Ai?

James E. Faust, “Who Do You Think You Are?—A Message to Youth,” Liahona, tháng Sáu năm 2001, 2. Sử dụng bài này để bổ túc những phần thích hợp của bài học.

Joseph B. Wirthlin, “Lớn Lên theo Chức Tư Tế,” Liahona, tháng Giêng năm 2000, 45. Sử dụng để giúp đỡ phần thảo luận về cách thức trở nên giống như Cha Thiên Thượng.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Tư Tế), “Sự Phát Triển Học Vấn, Cá Nhân và Nghề Nghiệp,” số 7.

Bài Học 2: Biết Cha Thiên Thượng của Chúng Ta

Gordon B. Hinckley, “Inspirational Thoughts,” Liahona, tháng Ba năm 2006, 2. Sử dụng đoạn “Tin Nơi Thượng Đế” để giới thiệu bài học. Sử dụng “Chức Tư Tế Hoàng Gia” và “Hãy Trung Thành cùng Giáo Hội” với đoạn về các trách nhiệm của chức tư tế.

James E. Faust, “That We Might Know Thee,” Liahona, tháng Hai năm 1999, 2. Sử dụng như một phần bổ túc trong suốt bài học.

Elaine S. Dalton, “Ngài Biết Đích Danh Các Em,” Liahona, tháng Năm năm 2005, 109. Sử dụng để bổ túc đoạn về việc Thượng Đế biết đích danh các em.

Bài Học 3: Đức Tin nơi Chúa Giê Su Ky Tô

Gordon B. Hinckley, “In These Three I Believe,” Liahona, tháng Bảy năm 2006, 2. Sử dụng để bổ túc “Chúng Ta Cần Phải Có Đức Tin nơi Chúa Giê Su Ky Tô” vào lúc bắt đầu bài học.

Earl C. Tingey, “Kế Hoạch Hạnh Phúc Vĩ Đại,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 72. Sử dụng để giúp giải thích về Sự Chuộc Tội.

“From the Garden to the Empty Tomb,” Liahona, tháng Tư năm 2006, 8. Sử dụng để bổ túc cuộc thảo luận về Sự Chuộc Tội.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Trợ Tế), “Sự Phát Triển Thuộc Linh,” các số 1 và 2.

Bài Học 4: Sự Đồng Hành của Đức Thánh Linh

Joseph B. Wirthlin, “Ân Tứ Không Thể Tả Được,” Liahona, tháng Năm năm 2003, 26. Sử dụng để giúp giải thích về ân tứ Đức Thánh Linh và chức năng của ân tứ này.

David A. Bednar, “Để Chúng Ta Có Thể Luôn Được Thánh Linh của Ngài Ở cùng Chúng Ta,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 28. Sử dụng làm một phần bổ túc cho suốt bài học.

Carlos E. Asay, “The Companionship of the Holy Ghost,” Tambuli, tháng Tám năm 1988, 34. Sử dụng những bước của Anh Cả Asay để giúp giải thích điều chúng ta phải làm để có được Thánh Linh ở cùng chúng ta.

Bài Học 5: Quyền Tự Quyết

Robert D. Hales, “Tự Hành Động: Ân Tứ và Các Phước Lành của Quyền Tự Quyết,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 4. Sử dụng vào lúc bắt đầu bài học để giúp giải thích về quyền tự quyết.

Wolfgang H. Paul, “Ân Tứ về Quyền Tự Quyết,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 34. Sử Dụng làm một phần bổ túc trong suốt bài học.

“Keep Yourself Free,” Liahona, tháng Hai năm 2003, 33.

Bài Học 6: Sự Phục Vụ Giống Như Đấng Ky Tô

Gordon B. Hinckley, “Cần Có Sự Tử Tế Hơn,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 58. Sử dụng các ví dụ của Chủ Tịch Hinckley về sự tử tế để bổ túc bài học này.

Joseph B. Wirthlin, “Đức Tính Tử Tế,” Liahona, tháng Năm năm 2005, 26. Sử dụng những ví dụ của Anh Cả Wirthlin về lòng tử tế vào lúc bắt đầu bài học.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Giảng), “Sự Phát Triển về Bổn Phận Công Dân và Giao Tế,” số 3; (Thầy Tư Tế), “Sự Phát Triển Phần Thuộc Linh,” số 9.

Bài Học 7: Tầm Quan Trọng Vĩnh Cửu về Gia Đình

Thomas S. Monson, “Becoming Our Best Selves,” Liahona, tháng Tư năm 2006, 2. Khi thảo luận điều mà các học viên đã học được từ gia đình của mình, hãy đọc đoạn có tựa đề “Chọn Con Đường của Gia Đình.”

M. Russell Ballard, “Điều Quan Trọng Nhất Là Điều Tồn Tại Lâu Nhất,” Liahona, tháng Mười Một năm 2005, 41. Sử dụng để bổ túc phần giới thiệu bài học.

Ronald A. Rasband, “Thế Hệ Đang Vươn Lên của Chúng Ta,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 46. Bắt đầu bài học với kinh nghiệm thuộc linh mà Anh Cả Rasband và gia đình anh đã có ở Preston, Anh quốc.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Trợ Tế), “Sự Phát Triển về Bổn Phận Công Dân và Giao Tế,” số 4.

Bài Học 8: Nếp Sống Thuộc Linh

Dieter F. Uchtdorf, “On the Wings of Eagles,” Liahona, tháng Bảy năm 2006, 14. Sử dụng đoạn “Các Anh Chị Em Phải Học Cách Tự Kiềm Chế” của bài để bổ túc câu chuyện và cuộc thảo luận.

“Putting Off the Natural Man,” Liahona, tháng Bảy năm 2006, 30. Sử dụng làm một phần bổ túc cho suốt bài học.

Bài Học 9: Sự Hối Cải và Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô

Boyd K. Packer, “Ta Sẽ Không Còn Nhớ Tới Những Tội Lỗi Đó Nữa,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 25. Sử dụng làm một phần bổ túc khi thảo luận về An Ma và Cô Ri An Tôn.

Jeffrey R. Holland, “Những Món Đồ Hư Hại để Được Sửa Chữa Lại,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 69. Sử dụng điểm phát biểu thứ nhì của Anh Cả Holland về cách thức đến cùng Đấng Ky Tô để đưa ra sự hối cải.

Richard G. Hinckley, “Sự Hối Cải, Phước Lành của Vai Trò Tín Hữu,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 48. Hãy cân nhắc việc sử dụng câu chuyện về sự hối cải của người tầm đạo thay vì câu chuyện trong bài học.

Bài Học 10: Học Tập Thánh Thư

L. Tom Perry, “Các Phước Lành Đến từ Việc Đọc Sách Mặc Môn,” Liahona, tháng Mười Một năm 2005, 6. Sử dụng để bổ túc cuộc thảo luận về Nê Phi, Lê Hi, và các bảng khắc bằng đồng.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Trợ Tế, Thầy Giảng, Thầy Tư Tế), “Các Sinh Hoạt Gia Đình,” số 1.

Bài Học 11: Sa Tan và Những Cám Dỗ của Nó

James E. Faust, “Voice of the Spirit,” Liahona, tháng Sáu năm 2006, 2. Sử dụng đoạn “Nghe Những Tiếng Nói Ngay Chính” trong khi thảo luận về cách thức để chống cự lại Sa Tan.

Dallin H. Oaks, “Đừng Để Bị Lừa Gạt,” Liahona, tháng Mười Một 2004, 43. Sử dụng phần thảo luận của Anh Cả Oaks về các phương pháp lừa gạt của Sa Tan khi thảo luận “Việc Làm của Sa Tan Là Hủy Diệt Chúng Ta.”

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Giảng), “Sự Phát Triển Phần Thuộc Linh,” số 5.

Bài Học 12: Sự Cầu Nguyện

Joseph B. Wirthlin, “Improving Our Prayers,” Liahona, tháng Tám năm 2004, 16. Hãy cân nhắc việc sử dụng “Một Mẫu Mực để Cầu Nguyện” thay cho câu chuyện mở đầu.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Trợ Tế, Thầy Giảng, Thầy Tư Tế), “Các Bổn Phận và Các Tiêu Chuẩn của Chức Tư Tế,” số 3.

Bài Học 13: Nhịn Ăn

Carl B. Pratt, “Các Phước Lành của Việc Nhịn Ăn Đúng,” Liahona, tháng Mười Một năm 2004, 47. Sử dụng những lời mô tả của Anh Cả Pratt về việc nhịn ăn khi thảo luận ”Nhịn Ăn Còn Có Nhiều Ý Nghĩa Hơn Là Không Ăn.”

Ronald T. Halverson, “The Heavens Rained,” Liahona, tháng Tám năm 2004, 42. Hãy cân nhắc việc sử dụng thay cho một trong số các câu chuyện về việc nhịn ăn.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Trợ Tế), “Các Sinh Hoạt của Nhóm Túc Số,” số 2.

Bài Học 14: Vâng Lời Thượng Đế

Henry B. Eyring, “Sự Chuẩn Bị Thuộc Linh: Bắt Đầu Sớm và Hãy Kiên Định,” Liahona, tháng Mười Một năm 2005, 37. Hãy thảo luận các cách thức của Anh Cả Eyring mà chúng ta có thể chuẩn bị bây giờ trong đoạn “Sự Vâng Lời Mang Đến Sự Tự Do và Hạnh Phúc” của bài học.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Tư Tế), “Các Sinh Hoạt Gia Đình,” số 1.

Bài Học 15: Sự Tôn Cao qua Việc Tuân Giữ Các Giao Ước

Richard J. Maynes, “Tuân Giữ Các Giao Ước của Chúng Ta,” Liahona, tháng Mười Một năm 2004, 92. Trong phần thảo luận của bài học về việc tuân giữ các giao ước, hãy gồm vào tấm gương của những người dân Am Môn.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Tư Tế), “Các Sinh Hoạt Nhóm Túc Số,” số 1.

Bài Học 16: Tiền Thập Phân và Các Của Lễ

Earl C. Tingey, “Thiết Lập Những Mẫu Mực Vĩnh Cửu,” Liahona, tháng Mười năm 2004, 20. Hãy cân nhắc việc sử dụng phần thảo luận của bài về tiền thập phân và các của lễ để giới thiệu đoạn “Chúng Ta Cần Phải Học Cách Đóng Tiền Thập Phân và Các Của Lễ” của bài học.

Stephen B. Oveson và Dixie Randall Oveson, “Personal Consecration,” Liahona, tháng Chín năm 2005, 16. Sử dụng đoạn “Còn Nhiều Hơn Là Thập Phân” của bài này trước khi thuật lại câu chuyện của Chủ Tịch Packer trong phần giới thiệu bài học.

Kathleen H. Hughes, “Từ Những Việc Nhỏ,” Liahona, Tháng Mười Một năm 2004, 109. Bắt đầu đoạn nói về các phước lành của tiền thập phân trong bài học bằng cách chia sẻ đoạn tương ứng trong bài này.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Trợ Tế), “Các Bổn Phận và Các Tiêu Chuẩn của Chức Tư Tế,” số 7 và 9. (Thầy Giảng, Thầy Tư Tế), “Các Bổn Phận và Các Tiêu Chuẩn của Chức Tư Tế,” số 8.

Bài Học 17: Các Phước Lành Tộc Trưởng

Julie B. Beck, “Các Em Có Được Quyền Thừa Kế Cao Quý ,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 106. Gồm vào lời khuyên bảo của Chị Beck về việc chuẩn bị tiếp nhận một phước lành tộc trưởng trong khi trả lời câu đố số 8.

“About Patriarchal Blessings,” Liahona, tháng Ba năm 2004, 18. Sử dụng chi tiết trong bài này để bổ túc các câu trả lời cho những câu đố.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Tư Tế), “Các Sinh Hoạt Gia Đình,” số 3.

Bài Học 18: Các Bổn Phận của một Thầy Giảng trong Chức Tư Tế A Rôn

“Priesthood Restored,” Liahona, tháng Tư năm 2004, 30. Sử dụng phần thảo luận của bài về các bổn phận của một thầy giảng để nhấn mạnh đoạn trong bài học về đề tài đó.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Giảng), “Sự Phát Triển Thuộc Linh,” số 1.

Bài Học 19: Một Trái Tim Đau Khổ và một Tâm Hồn Thống Hối

D. Todd Christofferson, “Khi Ngươi Cải Đạo,” Liahona, tháng Năm năm 2004, 11. Sử dụng phần thảo luận của bài về một trái tim đau khổ và một tâm hồn thống hối để nhấn mạnh đoạn “Một Hình Thức Hy Sinh Mới” của bài học.

Robert K. Dellenbach, “Sự Hy Sinh Mang Đến Các Phước Lành của Thiên Thượng,” Liahona, tháng Mười Một năm 2002, 33. Gồm vào phần thảo luận của bài về sự hy sinh để nhấn mạnh đoạn “Một Trái Tim Đau Khổ và một Tâm Hồn Thống Hối” của bài.

Bài Học 20: Thực Hiện Tiệc Thánh

James E. Faust, “Chức Thầy Tế Lễ Nhà Vua,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 50. Sử dụng câu chuyện về các thầy trợ tế cẩu thả trong đoạn “Thực Hiện Tiệc Thánh Một Cách Nghiêm Trang”của bài học.

Robert C. Oaks, “Ai ở Bên Phía Chúa? Ai?” Liahona, tháng Năm năm 2005, 48. Sử dụng nửa phần đầu của bài để bổ túc cho đoạn “Tiệc Thánh Là một Giáo Lễ Thiêng Liêng” của bài học.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Trợ Tế), “Các Sinh Hoạt Nhóm Túc Số,” số 7.

Bài Học 21: Chuẩn Bị cho Chức Tư Tế Mên Chi Xê Đéc

James E. Faust, “Chìa Khóa của Sự Hiểu Biết về Thượng Đế,” Liahona, tháng Mười Một năm 2004, 52. Hãy thảo luận ba điều kiện của việc làm vinh hiển chức tư tế trong phần kết thúc của bài.

Russell M. Nelson, “Các Chìa Khóa của Chức Tư Tế,” Liahona, tháng Mười năm 2005, 26. Gồm vào định nghĩa của Anh Cả Nelson về các chìa khóa khi thảo luận các đặc ân của Chức Tư Tế Mên Chi Xê Đéc.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Tư Tế), “Các Sinh Hoạt Nhóm Túc Số,” số 4.

Bài Học 22: Sự Lãnh Đạo Tộc Trưởng trong Nhà

James E. Faust, “The Father Who Cares,” Liahona, tháng Chín năm 2006, 2. Sử dụng đoạn “Để Củng Cố Người Cha” của bài học khi thảo luận cách thức hỗ trợ những người cha.

F. Melvin Hammond, “Cha Ơi, Cha Còn Thức Không?” Liahona, tháng Mười Một năm 2002, 97. Sáp nhập vào khi thảo luận những cách thức để chuẩn bị cho gia đình tương lai của các thiếu niên.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Giảng), “Sự Phát Triển Thuộc Linh,” số 11.

Bài Học 23: Việc Chuẩn Bị Thiết Thực cho Công Việc Truyền Giáo

Richard G. Scott, “Quyền Năng của Sách Thuyết Giảng Phúc Âm của Ta,” Liahona, tháng Năm năm 2005, 29. Sử dụng trong suốt bài học để thảo luận về tầm quan trọng của việc trở nên quen thuộc với sách Thuyết Giảng Phúc Âm của Ta.

David A. Bednar, “Trở Thành một Người Truyền Giáo,” Liahona, tháng Mười Một năm 2005, 44. Hãy thảo luận lời khuyên dạy của Anh Cả Bednar về việc chuẩn bị cho một công việc truyền giáo vào lúc bắt đầu bài học.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Trợ Tế), “Sự Phát Triển Thuộc Linh,” số 9 và 10; (Thầy Giảng), “Sự Phát Triển Thuộc Linh,” số 8 và 9; (Thầy Tư Tế), “Sự Phát Triển Thuộc Linh,” số 8.

Bài Học 24: Các Phước Lành của Sự Làm Việc

Dieter F. Uchtdorf, “Biết Sự Cuối Cùng từ Lúc Ban Đầu,” Liahona, tháng Năm năm 2006, 42. Thay câu chuyện của vị nữ bá tước với câu chuyện về việc đem giao quần áo giặt ủi của Anh Cả Uchtdorf.

W. Rolfe Kerr, “Đầy Tớ Vô Dụng,” Liahona, tháng Mười năm 2003, 26. Cân nhắc việc thay lời trích dẫn đầu tiên với câu chuyện về nông trại của Anh Cả Kerr.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Giảng), “Sự Phát Triển Học Vấn, Cá Nhân và Nghề Nghiệp,” số 4; (Thầy Tư Tế), “Sự Phát Triển Học Vấn, Cá Nhân và Nghề Nghiệp,” số 3.

Bài Học 25: Sự Trinh Khiết Cá Nhân qua Kỷ Luật Tự Giác

James E. Faust, “The Enemy Within,” Liahona, tháng Giêng năm 2001, 54. Thay thế lời trích dẫn đầu tiên với phần thảo luận của Chủ Tịch Faust về kẻ thù của chúng ta.

Bổn Phận đối với Thượng Đế (Thầy Giảng), “Sự Phát Triển Thuộc Linh,” số 5.